Bạn có biết lỗi website là gì không? Đó là hiện tượng không tuy cập vào được địa chỉ website mà bạn đang muốn mở. Ngay sau đó, hệ thống sẽ báo về nguyên nhân của những lỗi đó. Nhưng không phải ai cũng hiểu và biết cách khắc phục.
Nội dung
- 1 Lỗi hay gặp khi cấu hình file .htaccess:
- 2 Lỗi 500 Internal Server Error.
- 3 Lỗi màn hình trắng chết chóc trên WordPress
- 4 Sửa hình ảnh tải lên bị lỗi trong WordPress
- 5 Lỗi “ Are You Sure you want to do this” trong WordPress
- 6 Làm thế nào để sử lỗi 403 Forbidden trong WordPress
- 7 Hướng dẫn sửa lỗi website bị cảnh báo chứa phần mềm độc hại
Lỗi hay gặp khi cấu hình file .htaccess:
– 401: Authorization Required (Cần password để truy nhập).
– 400: Bad request (Lỗi do yêu cầu).
– 403: Forbidden (Không được vào).
– 500: Internal Server Error (Lỗi server).
– 404: Wrong page (Lỗi trang, không tìm thấy,…).
Lỗi 500 Internal Server Error.
500 Internal Server Error
HTTP 500 – Internal Server Error
HTTP 500 – Internal Server Error
Temporary Error (500)
Internal Server Error
HTTP 500 Internal Error
500 Error
HTTP Error 500
500. That’s an error
1. Tải lại trang web (F5)
2. Xóa bộ nhớ đệm của trình duyệt (browser cache)
3. Xóa cookie trình duyệt (browser cookie)
4. Lỗi Permissions
5. PHP Timeout (Đây là lúc bạn cần xem lại timeout rules, hoặc xem lại tập lệnh đó (script)
6. Lỗi file .htaccess.
Lỗi màn hình trắng chết chóc trên WordPress
Hầu hết nguyên nhân mà bạn gặp phải tình trạng lỗi trắng trang là do bạn đã chạm đến giới hạn bộ nhớ. Điều này cũng có thể gây ra bởi một plugin bạn đang sử dụng không hoạt động đúng cách, hoặc là do giao diện mã hóa kém. Ngoài ra, nó cũng có thể có nghĩa là có vấn đề gì đó với máy chủ hosting web cho bạn. Bởi vì có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến lỗi này, nên nó cũng đòi hỏi rất nhiều cách khắc phục sự cố.
Tăng giới hạn bộ nhớ
Vô hiệu hóa tất cả các plugin
Thay thế giao diện bằng giao diện mặc định
Lỗi 404: Không tìm thấy trang
404 error – That page can’t be found
Nguyên nhân phổ biến nhất của lỗi thường gặp này là do cài đặt permalink trong wordpress.
Đi đến Settings » Permalinks và đơn giản click vào Save Changes.
WordPress Memory Exhausted Error – Tăng bộ nhớ PHP
Không thể truy cập vào khu vực quản trị WordPress (wp-admin)
Vấn đề có thể xảy ra nếu bạn quên mật khẩu, và không có quyền truy cập email khôi phục mật khẩu.
Một plugin hoặc code không chính xác thực hiện một số thay đổi trong phần quản tri cũng có thể gây ra lỗi này.
Bạn cũng có thể bị mất quyền truy cập khu vực quản trị do bị hacker tấn công.
Tự động quay lại màn hình đăng nhập WordPress khi login
Triệu chứng lỗi này là khi một người dùng có gắng đăng nhập vào Admin
Và họ sẽ bị chuyển hướng quay ngược lại trang đang nhập.
Thường lỗi thường gặp này xảy ra do các giá trị không chính xác cho URL.
Và đường dẫn đến trang chủ trong WordPress options table.
Nó cũng có thể do các thiết lập cấu hình permalink kém, hoặc thiết lập chuyển hướng trong file .htaccess
Sửa hình ảnh tải lên bị lỗi trong WordPress
Lỗi này xảy ra do bạn không có quyền truy cập vào thư mục upload.
Đây không phải là lỗi hoặc sự cố trong WordPress.
Bạn chỉ cần làm quen với Media của WP thôi.
Hoặc sử dụng Envira plugin để tạo gallery ảnh nhé.
Lỗi “ Are You Sure you want to do this” trong WordPress
Nguyên nhân phổ biến nhất của lỗi này là plugin hoặc theme không sử dụng Nonce đúng cách.
Làm thế nào để sử lỗi 403 Forbidden trong WordPress
Đoạn mã lỗi 403 Forbidden hiển thị khi quyền truy cập máy chủ của bạn không cho phép truy cập vào một trang cụ thể
Có rất nhiều trường hợp có thể xảy ra với lỗi này:
403 Forbidden – truy cập bị từ chối trên wp-admin hoặc trang đăng nhập WordPress.
403 Forbidden – trong quá trình+ cài đặt WordPress.
Lỗi 403 Forbidden với bất kỳ page nào trên website của bạn.
Có khi chỉ là một dòng chữ “Access Denied” một dòng dài phía trên với lỗi 403 Forbidden.
Bạn cũng có thể nhìn thấy “Access to tienmien.com was denied. You don’t have authorization to view this page.”
Nguyên nhân hay gặp nhất cho lỗi 403 Forbidden là do bạn thiết lập security plugin chưa đúng.
Rất nhiều plugins bảo mật của WordPress có thể chặn địa chỉ IP, nếu cảm thấy nguy hiểm.
Một lý do nữa có thể là một file .htaccess bị hỏng hoặc file permissions (CHMOD) không chính xác.
Khắc phục lỗi 403 Forbidden do plugin
Điều đầu tiên bạn cần làm là Deactive tạm thời tất cả plugin.
Khắc phục lỗi do file .htaccess hỏng
Nếu lỗi 403 Forbidden vẫn hiện, thì khá chắc file .htaccess của bạn đã bị đang có vấn đề.
Bạn có thể tạo ra một file .htaccess mới bằng việc đăng nhập vào khu vực admin trên WordPress của mình và đến phần Settings » Permalinks.
Đơn giản click vào Save Changes ở cuối trang và WordPress sẽ tạo ra một file .htaccess mới.
Khắc phục lỗi do File permissions
Hướng dẫn sửa lỗi website bị cảnh báo chứa phần mềm độc hại
Truy cập vào https://www.google.com/webmasters/tools/home?hl=vi , sau đó đăng nhập bằng tài khoản gmail.
Chúc các bạn thành công !
Nếu trong quá trình thực hiện xảy ra lỗi hay sự cố gì, các bạn có thể liên hệ bộ phận kỹ thuật để được giúp đỡ. Hiện tại BKHOST có các cách liên hệ như sau:
• Liên hệ qua số tổng đài 024 7303 8088, sau đó ấn phím 2 để gặp BPKT.
• Gửi ticket thông qua trang web manage.bkhost.vn.
• Live chat trực tiếp trên trang chủ bkhost.vn.
• Hỗ trợ từ xa thông qua TeamView hoặc Ultraview.